Đường rạng đông Mặt Trăng Đường_rạng_đông

Tầm nhìn gần từ hố lớn Keeler tại đường rạng đông (từ Apollo 13)Phần phía đông của hố Timocharis tại đường rạng đông (từ Apollo 15)

Đường rạng đông Mặt Trăng là sự phân chia giữa bán cầu sáng và bán cầu tối của Mặt Trăng.[6] Đây là sự phân chia tương đương giữa ban đêmban ngày trên Trái Đất, mặc dù Mặt Trăng có cường độ xoay ít hơn[7] có nghĩa là nó cần thời gian lâu hơn để nó có thể đi qua bề mặt.

Bởi vì góc tới của ánh sáng Mặt Trời chiếu lên Mặt Trời, bóng tối của hố va chạm và các tính chất địa chất khác đều được kéo dài, do đó tính chất này được quan sát rất rõ. Hiện tượng này tương tự với hiện tượng kéo dài bóng tối trên Trái Đất khi mà Mặt Trời ở thấp trên trời. Vì lí do này, nhiều trung tâm nghiên cứu hình ảnh Mặt Trăng trên khu vực sáng gần đường rạng đông của Mặt Trăng, và bóng tối thu được, cung cấp một mô tả chính xác về địa hình.

Đường rạng đông Mặt Trăng ảo

Đường rạng đông Mặt Trăng ảo là ảo ảnh nổi lên từ một giả thuyết từ các nhà quan sát trên Trái Đất khi mà hướng di chuyển của ánh sáng chiếu lên Mặt Trăng (v.v. đường thẳng vuông góc với đường rạng đông) phải tương ứng với vị trí của Mặt Trời, nhưng nó thật sự không phải vậy. Nguyên nhân của ảo ảnh này nhấn mạnh các nhà quan sát không xem xét độ dóc của tia sáng sẽ làm thay đổi xuyên suốt bầu trời bởi vì sự thiếu dẫn chứng để thành lập phối cảnh 3D.[8][9]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Đường_rạng_đông http://chrisjones.id.au/MoonIllusion/ http://www.fourmilab.ch/cgi-bin/uncgi/Earth/action... http://cseligman.com/text/sky/rotationvsday.htm http://www.seas.upenn.edu/~amyers/MoonPaper20June.... http://brahms.phy.vanderbilt.edu/a103/labs/tl_moon... http://id.loc.gov/authorities/subjects/sh99005632 http://sos.noaa.gov/datasets/Land/day_night.html http://aa.usno.navy.mil/data/docs/earthview.html http://dx.qsl.net/propagation/ https://books.google.com/books?id=TiGgJip0l64C&pg=...